Theo dõi chuyển đổi Trong quảng cáo Facebook (conversion tracking) là cực kỳ quan trọng. Nó giúp đo lường, tối ưu hóa để tăng hiệu quả, giảm lãng phí. Dưới đây Hưng sẽ hướng dẫn chi tiết Theo dõi chuyển đổi là gì? Cách để thêm mã theo dõi chuyển đổi trong thực tiễn.
>>> Saved Audience Facebook Là Gì?
>>> Lookalike Audience Của Facebook Là Gì?
>>> Custom Audience Facebook Là Gì?
>>> Một Số Custom Audience Thường Được Áp Dụng Trong Thực Tiễn.
1. Theo dõi chuyển đổi (Conversion Tracking) là gì?
Conversion Tracking là việc theo dõi để biết chuyện gì xảy ra sau khi một người nhấp chuột vào quảng cáo: Có mua hàng không? có đăng ký vào cơ sở dữ liệu đầu mối khách hàng không?...
Conversion Tracking giúp đo lường và tối ưu hóa hiệu quả chi phí ngân sách quảng cáo. Cụ thể là giúp ta biết được chi phí quảng cáo bỏ ra trên 1 đơn hàng (sale) của mình là bao nhiêu? Theo từng chiến dịch quảng cáo, nhóm quảng cáo, quảng cáo... Khi đó ta biết được chi phí bán hàng là bao nhiêu, giúp ta tính toán lời hay lỗ và đưa ra những quyết định kinh doanh quan trọng như giá bán, khuyến mãi... Giúp ta biết chiến dịch, nhóm quảng cáo hay quảng cáo nào tạo ra đơn hàng (sale) hoặc đầu mối kinh doanh (lead) ở chi phí thấp nhất? hoặc cao nhất. Từ đó tối ưu hóa bằng cách đẩy mạnh các hoạt động có chi phí chuyển đổi thấp, loại bỏ hoặc giảm các hoạt động có chi phí chuyển đổi cao...
Conversion Tracking là công cụ đắc lực giúp ta giảm thiểu lãng phí từ các quảng cáo không hiệu quả. Nếu không theo dõi chuyển đổi nhà quảng cáo như là người "đánh võ mù". Chỉ đánh mò chứ không thể biết chính xác nên đánh vào đâu, như thế nào cho trúng đích.
Có câu nói "cái gì không đo đạc được, thì không thể tối ưu hóa được". Hiệu quả quảng cáo cũng vậy, nết ta không theo dõi, đo đạc, thì không thể tối ưu hóa được. Theo dõi chuyển đổi là điều bắt buộc nếu ta muốn sử dụng hiệu quả quảng cáo Facebook. Ngược lại, không theo dõi chuyễn đổi thì việc lãng phí là chắc chắn. Vì vậy, chúng ta cần áp dụng chức năng này.
Đa số người dùng Facebook không sử dụng dạng theo dõi này, vì việc cài đặt phức táp. Nhưng nếu ta biết áp dụng theo dõi chuyển đổi này, thì sẽ là một ưu thế.
2. Các loại Conversion Tracking
Facebook thường nói sen kẽ giữa conversion và event để nói về chuyển đổi. Và Facebook hỗ trợ theo dõi các loại conversion (event) sau:
- Search (tìm kiếu).
- View Content (xem nội dung)
- Add to Cart (đưa vào giỏ hàng)
- Add to wishlist (đưa vào danh sách mong muốn).
- Initiate Checkout (bắt đầu checkout)
- Add Payment Info (nhập thông tin thanh toán vào).
- Purchase (mua hàng)
- Lead (đầu mối khách hàng tiềm năng)
- Complete Rigistration (hoàn tất đăng ký)
- Custom Event (phối hợp các chuyển đổi hay sự kiện)
Trong đó một số Event đặc biệt hữu ích mà ta nên áp dụng đó là:
- Add to Cart (đưa vào giỏ hàng)
- Initiate Checkout (bắt đầu checkout)
- Add Payment Info (nhập thông tin thanh toán vào).
- Purchase (mua hàng)
- Lead (đầu mối khách hàng tiềm năng)
Cơ chế đếm conversion - Xây dựng hệ thống phù hợp.
- Để theo dõi và đếm các vonversion (event), ta tạo các event pixel (pixel sự kiện).
- Event pixel là một đoạn mã Javascript. Được đặt tại một trang, khi trang này được mở ra hay đoạn mã này được kích hoạt, thì đoạn mã tự động đếm 1, tức là đã có một chuyển đổi (event/conversion) thành công.
Giai Đoạn Thu hút khách hàng tiềm năng (lead). Khách viếng thăm vào trang Lead Page và đăng ký Email để nhận 1 phần quà nào đó. Sau đó họ được đưa tới trang cám ơn. Vì vậy để đếm số lead đặt được, ta đặt một đoạn mã cho loại event lead, ngay tại trang cám ơn này. Chú ý, ta cần sử dụng đúng đoạn mã giành cho loại event lead, thì báo cáo mới đến đúng.
Giai đoạn bán hàng. Sơ đồ tiêu biểu cho giai đoạn bán hàng như sau: Trang sản phẩm -> Trang giỏ hàng -> Trang Thanh Toán -> Trang Cảm Ơn.
- Giả sử ta muốn đếm số lượng đưa vào giỏ hàng. Ta đặt đoạn mã trong nút add to cart tại trang sản phẩm. Khi khách hàng nhấp chuột vào thanh Add to Cart thì đoạn mã đếm 1. Lưu ý, cần sử dụng đúng đoạn mã giành cho event add to cart thì facebook mới đếm đúng.
- Để đếm bắt đầu checkout (initlate checkout). Ta đặt đoạn mã vào nút checkout tại trang giỏ hàng. Khi khách hàng đã kiểm tra hàng hóa xong, họ nhấn nút checkout thì đoạn mã đếm 1. Lưu ý cần sử dụng đúng đoạn mã cho event Initlate checkout, thì mới đếm đúng.
- Đếm số lượng người nhập thông tin thanh toán Add Payment Info. Ta đặt đoạn mã vào nút xác nhận thông tin thanh toán tại trang thanh toán. Khi khách hàng nhấn nút này thì đoạn mã đếm 1. Lưu ý cần sử dụng đúng đoạn mã giành cho Add Payment Info thì mới đếm đúng.
- Đếm số lượng người mua hàng (purchase). Ta đặt đoạn mã purchase vào trang cám ơn. Khi khách hàng thanh toán thành công được dẫn tới trang này thì đoạn mã đếm 1. Lưu ý cần sử dụng đúng đoạn mã giành cho purchase thì mới đếm đúng.
3. Cách cài đặt Conversion Tracking trong thực tế.
Bước 1. Bạn vào trình quản lý quảng cáo của Facebook, bọn lựa chọn Pixel.
Bước 2. trong trang Pixel, bạn lựa chọn chi tiết.
Bước 3. Bạn lựa chọn nút thiết lập.
Bước 4. Bạn lựa chọn tự cài đặt mã thủ công.
Bước 5. Trong mục cài đặt mã Pixel, thì bạn bỏ qua mục này rồi lựa chọn tiếp tục.
Bước 6. Ở đây Facebook sẽ show ra những Event cho bạn lựa chọn. Bạn chỉ cần bật mục bạn cần lựa chọn, nó sẽ show đoạn code ra, bạn coppy đoạn code đó rồi thêm vào cặp thẻ <body>code theo dõi</body>. Bạn nên đặt đoạn code sau thẻ <body>
Dước đây là hình ảnh Facebook hướng dẫn bạn thêm mã theo dõi chuyển đổi quảng cáo Facebook vào trong website.
>>> Saved Audience Facebook Là Gì?
>>> Lookalike Audience Của Facebook Là Gì?
>>> Custom Audience Facebook Là Gì?
>>> Một Số Custom Audience Thường Được Áp Dụng Trong Thực Tiễn.
1. Theo dõi chuyển đổi (Conversion Tracking) là gì?
Conversion Tracking là việc theo dõi để biết chuyện gì xảy ra sau khi một người nhấp chuột vào quảng cáo: Có mua hàng không? có đăng ký vào cơ sở dữ liệu đầu mối khách hàng không?...
Conversion Tracking giúp đo lường và tối ưu hóa hiệu quả chi phí ngân sách quảng cáo. Cụ thể là giúp ta biết được chi phí quảng cáo bỏ ra trên 1 đơn hàng (sale) của mình là bao nhiêu? Theo từng chiến dịch quảng cáo, nhóm quảng cáo, quảng cáo... Khi đó ta biết được chi phí bán hàng là bao nhiêu, giúp ta tính toán lời hay lỗ và đưa ra những quyết định kinh doanh quan trọng như giá bán, khuyến mãi... Giúp ta biết chiến dịch, nhóm quảng cáo hay quảng cáo nào tạo ra đơn hàng (sale) hoặc đầu mối kinh doanh (lead) ở chi phí thấp nhất? hoặc cao nhất. Từ đó tối ưu hóa bằng cách đẩy mạnh các hoạt động có chi phí chuyển đổi thấp, loại bỏ hoặc giảm các hoạt động có chi phí chuyển đổi cao...
Conversion Tracking là công cụ đắc lực giúp ta giảm thiểu lãng phí từ các quảng cáo không hiệu quả. Nếu không theo dõi chuyển đổi nhà quảng cáo như là người "đánh võ mù". Chỉ đánh mò chứ không thể biết chính xác nên đánh vào đâu, như thế nào cho trúng đích.
Có câu nói "cái gì không đo đạc được, thì không thể tối ưu hóa được". Hiệu quả quảng cáo cũng vậy, nết ta không theo dõi, đo đạc, thì không thể tối ưu hóa được. Theo dõi chuyển đổi là điều bắt buộc nếu ta muốn sử dụng hiệu quả quảng cáo Facebook. Ngược lại, không theo dõi chuyễn đổi thì việc lãng phí là chắc chắn. Vì vậy, chúng ta cần áp dụng chức năng này.
Đa số người dùng Facebook không sử dụng dạng theo dõi này, vì việc cài đặt phức táp. Nhưng nếu ta biết áp dụng theo dõi chuyển đổi này, thì sẽ là một ưu thế.
2. Các loại Conversion Tracking
Facebook thường nói sen kẽ giữa conversion và event để nói về chuyển đổi. Và Facebook hỗ trợ theo dõi các loại conversion (event) sau:
- Search (tìm kiếu).
- View Content (xem nội dung)
- Add to Cart (đưa vào giỏ hàng)
- Add to wishlist (đưa vào danh sách mong muốn).
- Initiate Checkout (bắt đầu checkout)
- Add Payment Info (nhập thông tin thanh toán vào).
- Purchase (mua hàng)
- Lead (đầu mối khách hàng tiềm năng)
- Complete Rigistration (hoàn tất đăng ký)
- Custom Event (phối hợp các chuyển đổi hay sự kiện)
Trong đó một số Event đặc biệt hữu ích mà ta nên áp dụng đó là:
- Add to Cart (đưa vào giỏ hàng)
- Initiate Checkout (bắt đầu checkout)
- Add Payment Info (nhập thông tin thanh toán vào).
- Purchase (mua hàng)
- Lead (đầu mối khách hàng tiềm năng)
Cơ chế đếm conversion - Xây dựng hệ thống phù hợp.
- Để theo dõi và đếm các vonversion (event), ta tạo các event pixel (pixel sự kiện).
- Event pixel là một đoạn mã Javascript. Được đặt tại một trang, khi trang này được mở ra hay đoạn mã này được kích hoạt, thì đoạn mã tự động đếm 1, tức là đã có một chuyển đổi (event/conversion) thành công.
Giai Đoạn Thu hút khách hàng tiềm năng (lead). Khách viếng thăm vào trang Lead Page và đăng ký Email để nhận 1 phần quà nào đó. Sau đó họ được đưa tới trang cám ơn. Vì vậy để đếm số lead đặt được, ta đặt một đoạn mã cho loại event lead, ngay tại trang cám ơn này. Chú ý, ta cần sử dụng đúng đoạn mã giành cho loại event lead, thì báo cáo mới đến đúng.
Giai đoạn bán hàng. Sơ đồ tiêu biểu cho giai đoạn bán hàng như sau: Trang sản phẩm -> Trang giỏ hàng -> Trang Thanh Toán -> Trang Cảm Ơn.
- Giả sử ta muốn đếm số lượng đưa vào giỏ hàng. Ta đặt đoạn mã trong nút add to cart tại trang sản phẩm. Khi khách hàng nhấp chuột vào thanh Add to Cart thì đoạn mã đếm 1. Lưu ý, cần sử dụng đúng đoạn mã giành cho event add to cart thì facebook mới đếm đúng.
- Để đếm bắt đầu checkout (initlate checkout). Ta đặt đoạn mã vào nút checkout tại trang giỏ hàng. Khi khách hàng đã kiểm tra hàng hóa xong, họ nhấn nút checkout thì đoạn mã đếm 1. Lưu ý cần sử dụng đúng đoạn mã cho event Initlate checkout, thì mới đếm đúng.
- Đếm số lượng người nhập thông tin thanh toán Add Payment Info. Ta đặt đoạn mã vào nút xác nhận thông tin thanh toán tại trang thanh toán. Khi khách hàng nhấn nút này thì đoạn mã đếm 1. Lưu ý cần sử dụng đúng đoạn mã giành cho Add Payment Info thì mới đếm đúng.
- Đếm số lượng người mua hàng (purchase). Ta đặt đoạn mã purchase vào trang cám ơn. Khi khách hàng thanh toán thành công được dẫn tới trang này thì đoạn mã đếm 1. Lưu ý cần sử dụng đúng đoạn mã giành cho purchase thì mới đếm đúng.
3. Cách cài đặt Conversion Tracking trong thực tế.
Bước 1. Bạn vào trình quản lý quảng cáo của Facebook, bọn lựa chọn Pixel.
Bước 2. trong trang Pixel, bạn lựa chọn chi tiết.
Bước 3. Bạn lựa chọn nút thiết lập.
Bước 4. Bạn lựa chọn tự cài đặt mã thủ công.
Bước 5. Trong mục cài đặt mã Pixel, thì bạn bỏ qua mục này rồi lựa chọn tiếp tục.
Bước 6. Ở đây Facebook sẽ show ra những Event cho bạn lựa chọn. Bạn chỉ cần bật mục bạn cần lựa chọn, nó sẽ show đoạn code ra, bạn coppy đoạn code đó rồi thêm vào cặp thẻ <body>code theo dõi</body>. Bạn nên đặt đoạn code sau thẻ <body>
Dước đây là hình ảnh Facebook hướng dẫn bạn thêm mã theo dõi chuyển đổi quảng cáo Facebook vào trong website.
Chúc bạn sẽ thực hiện thành công, nếu có bất cứ thắc mắc nào thì bạn có thể comment bên dưới bài viết!
0 Comments