Dưới đây là cách để chúng ta Định Gía Cổ Phiếu Chuyên Nghiệp trước khi quyết định đầu tư cho một mã cổ phiếu.
>>> Giảm 40% với khóa học tự do tài chính với chứng khoán.
1. Đầu tư giá trị và câu chuyện định giá.
- Câu chuyện định giá cổ phiếu bắt nguốn từ ông Benjamin Graham. Dưới đây là cách định giá cổ phiếu nguyên thủy.
- Level 1: Đây là cách định giá nguyên thủy nhất.
VCSH: công ty A
Tổng tài sản 100đ
Tổng nợ 60đ
Trong đó 40đ được gọi là vốn chủ sở của công ty A. Thời nguyên thủy của ông Graham thì ông nhìn vào con số 40đ này. Tức là giá trị thực của nó chính xác là 40đ. Nếu ông ta mua được nó với giá 30đ, tức là ông mua được giá rẻ với 30đ. Nó được gọi là mua rẻ tài sản. Khoản 10đ chênh lệch này được ngài Graham gọi là biên độ an toàn của tài sản này. Đây được gọi là quy mô của công ty.
Giờ ta chẻ ra quy mô của cổ phiếu. Gỉa sử công ty A có vốn chủ sở hữu 40 tỷ. Tổng số lượng cổ phiếu đang lưu hành là 1 triệu cp. Chúng ta lấy 40 tỷ chia cho 1 triệu cp = Gía trị sổ sách (GTSS). Chúng ta sẽ được một số tiền là 40 nghìn/cp. Theo cách đầu tư của Benjamin Graham thì khi giá cp giảm dưới 40 nghìn/ 1cp thì ông ta sẽ mua.
- Level 2: Cách định giá này hay được áp dụng ở các quốc gia mới thị trường hóa thị trường tài chính: Việt nam chúng ta cũng là một trong các thị trường ấy. Có một số doanh nghiệp thuộc tài sản nhà nước mà người ta cổ phần hóa ra, người ta bán trên thị trường.
Ví dụ, 1 doanh nghiệp có tổng tài sản 100đ, tổng nợ là 60đ, vốn chủ sở hữu (VCSH) là 40đ, giống như ví dụ phía trên. Gỉa sử giá cp là 40đ/cp và bằng giá trị thực của cổ phiếu. Đối với các quốc gia mới thị trường hóa thì người ta chia 100đ thành 5 phần bằng nhau (được gọi là 5 cái nhà), mỗi nhà được ghi vào sổ sách kế toán là 20 tỷ. Và những nhà này nó được mua cách đây 20 năm rồi.
+ Nhà 1 hồi xưa mua vào 20 tỷ, giá thị trường bây giờ người ta sẵn sàng bỏ ra 300 tỷ để mua.
+ Nhà 2 người ta sẵn sảng bỏ 50 tỷ.
+ Nhà 3 người ta sẵn sàng bỏ 150 tỷ.
+ Nhà 4 vẫn là 20 tỷ.
+ Nhà 5 vẫn là 20 tỷ.
Nếu giá sử mình mua hết 5 ngôi nhà này về với giá hiện tại là 300 + 50 + 150 + 20 +20 = 540 tỷ, trừ 60 tỷ nợ thì còn 480 tỷ. Ta lấy 480 tỷ chia cho 1 triệu cp đang lưu hành thì ta được 480 nghìn/cp. Trong khi đó, cổ phiếu đó đang rao bán với giá 40 nghìn/cp, với cách tính trên thì ta đang mua rẻ tài sản, chỉ bằng 1/12 so với giá thị trường. Cách tính này vẫn có thể dùng hiện tại ở Việt nam, với nhưng công ty đang được cổ phần hóa. Thông thường trò chơi này chỉ dành cho những người có nhiều tiền. Khi đã mua xong và có quyền trên nhà đấy rồi, thì người mua có quyền cắt 1 căn nhà đi để bán, hoặc là sở hữu 100% muốn làm gì thì làm. Giống như một người muốn xây dựng 1 khách sạn trên vị trí của 1 trong 5 tòa nhà này. Khi ông ta hỏi mua thì công ty A không bán. Ông ta có thể mua cổ phần của công ty A, rồi chiếm quyền trên công ty A, lúc đó ông ta muốn làm gì thì làm. Đây là 2 level của định giá nguyên thủy.
Trường hợp này thì cổ xưa rồi, còn hiện tại thì các nền kinh tế đã đổi khác rất nhiều. Vì tư duy thời xưa, nhất là thời của Graham vào năm 1930, đó là thời kỳ bùng nổ cuộc cách mạng công nghiệp, thời đó người nào sở hữu nhiều nhà cửa, đất đai, công cụ...tức là tài sản hữu hình thì ông đó giàu. Còn trong thời kỳ chúng ta chuyển sang tài sản vô hình. Một số thứ không thể cân đo, đong đếm được. Ví dụ như thương hiệu, bằng sáng chế, phát minh, công thức bí mật,... như facebook chẳng hạn, nó hoàn toàn không có nhiều về tài sản hữu hình, nó sở hữu tài sản hoàn toàn chỉ là dữ liệu. Để định giá những công ty hiện tại bây giờ nó chuyển sang một môn là chiết khấu đồng tiền. Gía trị thực của cổ phiếu hiện tại bây giờ sẽ bằng tổng tất cả ích lợi mà nó có thể đem về trong tương lai.
2. Định giá DCF là gì? Các mô hình DCF?
Định giá triết khấu dòng tiền. Kiểu định giá này xuất phát từ cái gọi là trái phiếu, đúng hơn là trái phiếu chính phủ.
Ví dụ, Trái phiếu A có kỳ hạn 10 năm, chúng ta bỏ 100$ để mua trái phiếu này và được trả lãi suất hàng năm là 10$, đến năm thứ 10 là trả luôn vốn gốc là 100$. Sau 10 năm thì chúng ta lợi nhuận 100%. Nhưng chúng ta hiểu rằng, 100$ bây giờ và 100$ trong tương lai trong khoảng thời gian 10 năm nữa, thì 100$ bây giờ sẽ có giá hơn. Gỉa sử 100$ bây giờ mua được 100 ổ bánh mì, nhưng trong tương lai nó chỉ mua được 20 ổ. Đây gọi là triết khấu tiền trong tương lai về hiện tại.
Lãi suất triết khấu (R) = 10% (lạm phát) hàng năm, ta sẽ có cách tính như sau. 10$ trong năm thứ nhất đưa về giá trị hiện tại nó chỉ còn tương đương với 9$, năm thứ 2 còn lại 8$, năm thứ 3 còn lại 7$...và 100$ sau 10 năm thì nó chỉ còn lại 20$, ta cộng hết lại để đưa nó về giá trị hiện tại, thì sau 10 năm, giá trị của nó chỉ khoản tấm 120$.
Chuyển sang cổ phiếu. Chúng ta ví dụ cổ phiếu công ty A trong 10 năm, cũng giống như cách tính trái phiếu như trên, mỗi năm cổ phiếu A đem về được 10đ, nhưng cổ phiếu A này theo bản chất thay vì tồn tại đến 10 rồi kết toán thì nó tồn tại đến vô cực, sẽ có năm thứ 11, thứ 12... Lãi suất triết khấu (R) của cổ phiếu công ty A cũng = 10%(lạm phát). 10đ lợi nhuận này nếu kéo về giá trị hiện tại là năm 1 là 9đ, năm 2 là 8đ, năm 3 là 7đ....rồi đến 5đ, 4đ,3đ,2đ. Còn đoạn vô cực nó vẫn sinh ra tiền và nó cần phải có 1 công thức đặc biệt để tính toán. Theo giới học thuật thì nguyên cụm vô cực này sẽ đáng giá 100đ, với lãi suất triếu khấu 10%, thì 100đ này kéo về giá trị thực chỉ còn là 20đ. Sau 10 năm kéo về giá trị thực cũng đáng giá là 120đ.
Cách tính này chỉ phù hợp với công ty cực kỳ tốt, vì nếu không phải công ty tốt thì chỉ 10 năm sau là nó biến mất tiêu rồi.
Cách tính giá trị tương lai dòng tiền: PV(1), PV(3) giá trị 1 năm hoặc 3 năm; R là % lạm phát. Gỉa dụ, số tiền ban đầu là 10đ, lạm phát 10%/năm thì ta có được kết quả như sau:
PV(1)=10/(1+R)^ 1
PV(1)=10/(1+0.1)^1=9.1
PV(3)=10/(1+0.1)^ 3 = 7.6
Còn nếu công ty siêu tốt, thay vì lợi nhuận hàng năm 10đ thì nó lại tăng trưởng tốt với lợi nhuận năm 1 là 10đ, năm 2 là 12đ, năm 3 là 13 đồng...năm 9 là 30 đồng, năm 10 là 36đ. Nếu kéo những con số này về trái trị thực, thì 10đ còn lại 9đ, 12đ còn lại 10đ, 13đ còn lại 11đ...30đ còn lại 15đ...Nếu tính theo cách này, thì sau 10 năm, kéo về giá trị thực hiện tại thì ta được là 180đ so với 100đ ban đầu chúng ta bỏ ra. Nếu là công ty siêu tốt thì nó còn tăng trưởng đều đến vô cực.
3. Định Gía DCF chuyên nghiệp.
Trường hợp mình là người đi mua, mình sẽ tính một bài khác cho nó rẻ hơn.
Ví dụ công ty A là công ty tốt, chúng ta đưa ra quy trình là 10 năm, thời điểm hiện tại công ty A làm được 10đ, năm 1 là 11đ, năm 2 là 12đ, năm 3 là 13đ, năm 4 là 14đ, năm thứ 5 đến năm thứ 10 trung bình là 15đ. Gỉa sử công ty A này chỉ tồn tại trong 10 năm, và lược sử 3 năm trong quá khứ của công ty này, mỗi năm tăng trưởng trung bình 20%/năm, thì khi đưa vào giá trị tương lai, thì chung ta chỉ cho mức tăng trưởng 10%/năm tức bằng 1/2 giá trị tăng trưởng của các năm trước đó là ok.
Gỉa sử 5 năm quá khứ nó tăng trưởng tốt, thì 5 năm tiếp theo nó cũng sẽ tăng trưởng tốt, còn 5 năm tiếp theo nó tăng trưởng bình thường. Gỉa sử 5 năm quá khứ nó tăng trưởng 70%, thì 5 năm tăng trưởng tiếp theo chỉ nên là 25% trở xuống, không nên tính toán nó tăng trưởng quá thần kỳ. Đối với người đi mua thì chúng ta nên trả giá thấp xuống. Theo định giá thông thường thì cổ phiếu khoảng 120đ, nhưng theo định giá mới này thì nó chỉ khoảng 80đ thôi. Nếu giá cổ phiếu đang được bán thấp hơn 80đ thì chúng ta nên mua vào. Nếu mình chiết khấu 0% thì nó ra 80đ, còn nếu chiết khấu 30% thì nó còn lại 56đ. Mức chiết khấu này nó phụ thuộc vào sự tăng trưởng đều đặn của công ty. Nếu công ty mà chúng ta chưa an tâm với các số liệu tài chính, chúng ta có thể tăng mức chiết khấu lên 30%, còn nếu an tâm thì chúng ta chỉ cần chiết khấu 10% cũng khá ok. Con số 56đ sau khi chiết khấu này được gọi là giá trị thực của công ty A. Ta lấy 56 tỷ này chia cho tổng số cp của công ty A thì sẽ ra giá trị của 1 cp của công ty A. Gỉa dụ, công ty A có 1 triệu cp, ta lấy 56 tỷ/1tr thì sẽ ra 56.000đ/cp. Thông thường chúng ta sẽ mua khoảng giá của cp này thấp hơn giá trị thực là 20% là ok để chúng ta có thể tham gia đầu tư vào.
>>> Giảm 40% với khóa học tự do tài chính với chứng khoán.
![]() |
Định Gía Cổ Phiếu Chuyên Nghiệp |
1. Đầu tư giá trị và câu chuyện định giá.
- Câu chuyện định giá cổ phiếu bắt nguốn từ ông Benjamin Graham. Dưới đây là cách định giá cổ phiếu nguyên thủy.
- Level 1: Đây là cách định giá nguyên thủy nhất.
VCSH: công ty A
Tổng tài sản 100đ
Tổng nợ 60đ
Trong đó 40đ được gọi là vốn chủ sở của công ty A. Thời nguyên thủy của ông Graham thì ông nhìn vào con số 40đ này. Tức là giá trị thực của nó chính xác là 40đ. Nếu ông ta mua được nó với giá 30đ, tức là ông mua được giá rẻ với 30đ. Nó được gọi là mua rẻ tài sản. Khoản 10đ chênh lệch này được ngài Graham gọi là biên độ an toàn của tài sản này. Đây được gọi là quy mô của công ty.
Giờ ta chẻ ra quy mô của cổ phiếu. Gỉa sử công ty A có vốn chủ sở hữu 40 tỷ. Tổng số lượng cổ phiếu đang lưu hành là 1 triệu cp. Chúng ta lấy 40 tỷ chia cho 1 triệu cp = Gía trị sổ sách (GTSS). Chúng ta sẽ được một số tiền là 40 nghìn/cp. Theo cách đầu tư của Benjamin Graham thì khi giá cp giảm dưới 40 nghìn/ 1cp thì ông ta sẽ mua.
- Level 2: Cách định giá này hay được áp dụng ở các quốc gia mới thị trường hóa thị trường tài chính: Việt nam chúng ta cũng là một trong các thị trường ấy. Có một số doanh nghiệp thuộc tài sản nhà nước mà người ta cổ phần hóa ra, người ta bán trên thị trường.
Ví dụ, 1 doanh nghiệp có tổng tài sản 100đ, tổng nợ là 60đ, vốn chủ sở hữu (VCSH) là 40đ, giống như ví dụ phía trên. Gỉa sử giá cp là 40đ/cp và bằng giá trị thực của cổ phiếu. Đối với các quốc gia mới thị trường hóa thì người ta chia 100đ thành 5 phần bằng nhau (được gọi là 5 cái nhà), mỗi nhà được ghi vào sổ sách kế toán là 20 tỷ. Và những nhà này nó được mua cách đây 20 năm rồi.
+ Nhà 1 hồi xưa mua vào 20 tỷ, giá thị trường bây giờ người ta sẵn sàng bỏ ra 300 tỷ để mua.
+ Nhà 2 người ta sẵn sảng bỏ 50 tỷ.
+ Nhà 3 người ta sẵn sàng bỏ 150 tỷ.
+ Nhà 4 vẫn là 20 tỷ.
+ Nhà 5 vẫn là 20 tỷ.
Nếu giá sử mình mua hết 5 ngôi nhà này về với giá hiện tại là 300 + 50 + 150 + 20 +20 = 540 tỷ, trừ 60 tỷ nợ thì còn 480 tỷ. Ta lấy 480 tỷ chia cho 1 triệu cp đang lưu hành thì ta được 480 nghìn/cp. Trong khi đó, cổ phiếu đó đang rao bán với giá 40 nghìn/cp, với cách tính trên thì ta đang mua rẻ tài sản, chỉ bằng 1/12 so với giá thị trường. Cách tính này vẫn có thể dùng hiện tại ở Việt nam, với nhưng công ty đang được cổ phần hóa. Thông thường trò chơi này chỉ dành cho những người có nhiều tiền. Khi đã mua xong và có quyền trên nhà đấy rồi, thì người mua có quyền cắt 1 căn nhà đi để bán, hoặc là sở hữu 100% muốn làm gì thì làm. Giống như một người muốn xây dựng 1 khách sạn trên vị trí của 1 trong 5 tòa nhà này. Khi ông ta hỏi mua thì công ty A không bán. Ông ta có thể mua cổ phần của công ty A, rồi chiếm quyền trên công ty A, lúc đó ông ta muốn làm gì thì làm. Đây là 2 level của định giá nguyên thủy.
Trường hợp này thì cổ xưa rồi, còn hiện tại thì các nền kinh tế đã đổi khác rất nhiều. Vì tư duy thời xưa, nhất là thời của Graham vào năm 1930, đó là thời kỳ bùng nổ cuộc cách mạng công nghiệp, thời đó người nào sở hữu nhiều nhà cửa, đất đai, công cụ...tức là tài sản hữu hình thì ông đó giàu. Còn trong thời kỳ chúng ta chuyển sang tài sản vô hình. Một số thứ không thể cân đo, đong đếm được. Ví dụ như thương hiệu, bằng sáng chế, phát minh, công thức bí mật,... như facebook chẳng hạn, nó hoàn toàn không có nhiều về tài sản hữu hình, nó sở hữu tài sản hoàn toàn chỉ là dữ liệu. Để định giá những công ty hiện tại bây giờ nó chuyển sang một môn là chiết khấu đồng tiền. Gía trị thực của cổ phiếu hiện tại bây giờ sẽ bằng tổng tất cả ích lợi mà nó có thể đem về trong tương lai.
2. Định giá DCF là gì? Các mô hình DCF?
Định giá triết khấu dòng tiền. Kiểu định giá này xuất phát từ cái gọi là trái phiếu, đúng hơn là trái phiếu chính phủ.
Ví dụ, Trái phiếu A có kỳ hạn 10 năm, chúng ta bỏ 100$ để mua trái phiếu này và được trả lãi suất hàng năm là 10$, đến năm thứ 10 là trả luôn vốn gốc là 100$. Sau 10 năm thì chúng ta lợi nhuận 100%. Nhưng chúng ta hiểu rằng, 100$ bây giờ và 100$ trong tương lai trong khoảng thời gian 10 năm nữa, thì 100$ bây giờ sẽ có giá hơn. Gỉa sử 100$ bây giờ mua được 100 ổ bánh mì, nhưng trong tương lai nó chỉ mua được 20 ổ. Đây gọi là triết khấu tiền trong tương lai về hiện tại.
Lãi suất triết khấu (R) = 10% (lạm phát) hàng năm, ta sẽ có cách tính như sau. 10$ trong năm thứ nhất đưa về giá trị hiện tại nó chỉ còn tương đương với 9$, năm thứ 2 còn lại 8$, năm thứ 3 còn lại 7$...và 100$ sau 10 năm thì nó chỉ còn lại 20$, ta cộng hết lại để đưa nó về giá trị hiện tại, thì sau 10 năm, giá trị của nó chỉ khoản tấm 120$.
Chuyển sang cổ phiếu. Chúng ta ví dụ cổ phiếu công ty A trong 10 năm, cũng giống như cách tính trái phiếu như trên, mỗi năm cổ phiếu A đem về được 10đ, nhưng cổ phiếu A này theo bản chất thay vì tồn tại đến 10 rồi kết toán thì nó tồn tại đến vô cực, sẽ có năm thứ 11, thứ 12... Lãi suất triết khấu (R) của cổ phiếu công ty A cũng = 10%(lạm phát). 10đ lợi nhuận này nếu kéo về giá trị hiện tại là năm 1 là 9đ, năm 2 là 8đ, năm 3 là 7đ....rồi đến 5đ, 4đ,3đ,2đ. Còn đoạn vô cực nó vẫn sinh ra tiền và nó cần phải có 1 công thức đặc biệt để tính toán. Theo giới học thuật thì nguyên cụm vô cực này sẽ đáng giá 100đ, với lãi suất triếu khấu 10%, thì 100đ này kéo về giá trị thực chỉ còn là 20đ. Sau 10 năm kéo về giá trị thực cũng đáng giá là 120đ.
Cách tính này chỉ phù hợp với công ty cực kỳ tốt, vì nếu không phải công ty tốt thì chỉ 10 năm sau là nó biến mất tiêu rồi.
Cách tính giá trị tương lai dòng tiền: PV(1), PV(3) giá trị 1 năm hoặc 3 năm; R là % lạm phát. Gỉa dụ, số tiền ban đầu là 10đ, lạm phát 10%/năm thì ta có được kết quả như sau:
PV(1)=10/(1+R)^ 1
PV(1)=10/(1+0.1)^1=9.1
PV(3)=10/(1+0.1)^ 3 = 7.6
Còn nếu công ty siêu tốt, thay vì lợi nhuận hàng năm 10đ thì nó lại tăng trưởng tốt với lợi nhuận năm 1 là 10đ, năm 2 là 12đ, năm 3 là 13 đồng...năm 9 là 30 đồng, năm 10 là 36đ. Nếu kéo những con số này về trái trị thực, thì 10đ còn lại 9đ, 12đ còn lại 10đ, 13đ còn lại 11đ...30đ còn lại 15đ...Nếu tính theo cách này, thì sau 10 năm, kéo về giá trị thực hiện tại thì ta được là 180đ so với 100đ ban đầu chúng ta bỏ ra. Nếu là công ty siêu tốt thì nó còn tăng trưởng đều đến vô cực.
3. Định Gía DCF chuyên nghiệp.
Trường hợp mình là người đi mua, mình sẽ tính một bài khác cho nó rẻ hơn.
Ví dụ công ty A là công ty tốt, chúng ta đưa ra quy trình là 10 năm, thời điểm hiện tại công ty A làm được 10đ, năm 1 là 11đ, năm 2 là 12đ, năm 3 là 13đ, năm 4 là 14đ, năm thứ 5 đến năm thứ 10 trung bình là 15đ. Gỉa sử công ty A này chỉ tồn tại trong 10 năm, và lược sử 3 năm trong quá khứ của công ty này, mỗi năm tăng trưởng trung bình 20%/năm, thì khi đưa vào giá trị tương lai, thì chung ta chỉ cho mức tăng trưởng 10%/năm tức bằng 1/2 giá trị tăng trưởng của các năm trước đó là ok.
Gỉa sử 5 năm quá khứ nó tăng trưởng tốt, thì 5 năm tiếp theo nó cũng sẽ tăng trưởng tốt, còn 5 năm tiếp theo nó tăng trưởng bình thường. Gỉa sử 5 năm quá khứ nó tăng trưởng 70%, thì 5 năm tăng trưởng tiếp theo chỉ nên là 25% trở xuống, không nên tính toán nó tăng trưởng quá thần kỳ. Đối với người đi mua thì chúng ta nên trả giá thấp xuống. Theo định giá thông thường thì cổ phiếu khoảng 120đ, nhưng theo định giá mới này thì nó chỉ khoảng 80đ thôi. Nếu giá cổ phiếu đang được bán thấp hơn 80đ thì chúng ta nên mua vào. Nếu mình chiết khấu 0% thì nó ra 80đ, còn nếu chiết khấu 30% thì nó còn lại 56đ. Mức chiết khấu này nó phụ thuộc vào sự tăng trưởng đều đặn của công ty. Nếu công ty mà chúng ta chưa an tâm với các số liệu tài chính, chúng ta có thể tăng mức chiết khấu lên 30%, còn nếu an tâm thì chúng ta chỉ cần chiết khấu 10% cũng khá ok. Con số 56đ sau khi chiết khấu này được gọi là giá trị thực của công ty A. Ta lấy 56 tỷ này chia cho tổng số cp của công ty A thì sẽ ra giá trị của 1 cp của công ty A. Gỉa dụ, công ty A có 1 triệu cp, ta lấy 56 tỷ/1tr thì sẽ ra 56.000đ/cp. Thông thường chúng ta sẽ mua khoảng giá của cp này thấp hơn giá trị thực là 20% là ok để chúng ta có thể tham gia đầu tư vào.
0 Comments