Cấu trúc thương hiệu thường được xây dựng dựa trên đặc tính sản phẩm, nhằm mô tả số lượng và bản chất của các yếu tố thương hiệu chung và riêng cho các sản phẩm của công ty. Tùy vào bối cảnh, trường hợp chúng ta có những chiến lược gắn thương hiệu khác nhau.
>>> Làm chủ tuổi 20
1. Chiến lược gắn thương hiệu chung. Đây là cách sử dụng một thương hiệu để gắn trực tiếp trên tất cả các sản phẩm hoặc gắn cho một nhóm sản phẩm. Đây còn gọi là chiến lược thương hiệu nhóm và chiến lược thương hiệu nguồn.
2. Chiến lược gắn thương hiệu riêng. Sử dụng những thương hiệu khác nhau cho các dòng sản phẩm khác nhau. Với chiến lược này có thể giúp đáp ứng nhu cầu cho một nhóm khách hàng cụ thể và giảm thiểu rủi ro đối với thương hiệu khác và thương hiệu công ty. Chiến lược này, giúp công ty kinh doanh trên toàn cầu hợp lý hơn.
3. Giải pháp thương hiệu phù hợp. Trước khi tung dòng sản phẩm mới và quyết định phương án thương hiệu phù hợp cần cân nhắc kỹ những điểm như (1) Thị trường, khách hàng của sản phẩm là ai? Nhằm đánh trúng phân khúc thị trường. (2) Định vị, giá cả sản phẩm mới có hướng tới mục tiêu xây dựng chiến lược của công ty không? Lợi nhuận kỳ vọng từ dòng sản phẩm mới này? Xác định việc ra mắt sản phẩm với 2 lựa chọn:
- Đánh vào thị trường rộng lớn nếu tiềm lực công ty đủ lớn. Đối với phương án này, cần phải có những phân tích cụ thể để đánh giá kỹ lưỡng thị trường xem có đáng để đầu tư hay không và các đối thủ trên thị trường hiện đang ở trạng thái nào.
- Xác định thị trường ngách. Sau một thời gian thử nghiệm, đo lường, cần đánh giá tiềm năng thực sự của thị trường để quyết định sẽ tiếp tục đi hướng này hay mở rộng thị trường.
>>> Làm chủ tuổi 20
![]() |
Giải Pháp Thương Hiệu Phù Hợp Với Cấu Trúc Thương Hiệu Công Ty |
2. Chiến lược gắn thương hiệu riêng. Sử dụng những thương hiệu khác nhau cho các dòng sản phẩm khác nhau. Với chiến lược này có thể giúp đáp ứng nhu cầu cho một nhóm khách hàng cụ thể và giảm thiểu rủi ro đối với thương hiệu khác và thương hiệu công ty. Chiến lược này, giúp công ty kinh doanh trên toàn cầu hợp lý hơn.
3. Giải pháp thương hiệu phù hợp. Trước khi tung dòng sản phẩm mới và quyết định phương án thương hiệu phù hợp cần cân nhắc kỹ những điểm như (1) Thị trường, khách hàng của sản phẩm là ai? Nhằm đánh trúng phân khúc thị trường. (2) Định vị, giá cả sản phẩm mới có hướng tới mục tiêu xây dựng chiến lược của công ty không? Lợi nhuận kỳ vọng từ dòng sản phẩm mới này? Xác định việc ra mắt sản phẩm với 2 lựa chọn:
- Đánh vào thị trường rộng lớn nếu tiềm lực công ty đủ lớn. Đối với phương án này, cần phải có những phân tích cụ thể để đánh giá kỹ lưỡng thị trường xem có đáng để đầu tư hay không và các đối thủ trên thị trường hiện đang ở trạng thái nào.
- Xác định thị trường ngách. Sau một thời gian thử nghiệm, đo lường, cần đánh giá tiềm năng thực sự của thị trường để quyết định sẽ tiếp tục đi hướng này hay mở rộng thị trường.
0 Comments