Trong phần này mình sẽ trình bày với các bạn các thuật ngữ căn bản trong SEO. Đối với SEO, thì có rất nhiều thuật ngữ liên quan. Vì thời gian có hạn, mình chỉ chắt lọc những thuật ngữ mình thấy là cần thiết để ứng dụng SEO thực tế.
1. SEO (Search Engine Optimization): Quá trình tối ưu hóa website để nó lên TOP các công cụ tìm kiếm. Khi người dùng Search các từ khóa liên quan tới website, nếu website ứng dụng kỹ thuật SEO tốt, thì website đó sẽ xuất hiện ở vị trí đầu.
2. SEM (Search Engine Marketing). Quảng bá website trên các công cụ tìm kiếm. Đây là việc giúp website lên TOP google bằng cách SEO, hoặc PPC (Pay Per Click) là hình thức trả tiền quảng cáo đề được lên TOP. Nhưng ngày nay, thuật ngữ này phần lớn nhằm nhấn mạnh cho vấn đề trả tiền quảng cáo để được lên TOP.
3. SMO (Social Media Optimization). Đây là quá trình tối ưu hóa website nhằm quảng bá website trên các trang mạng xã hội. Để sử dụng tốt SMO bạn phải có kỹ năng trên mạng xã hội.
4. SMM (Social Media Marketing). Quảng bá website trên các mạng xã hội như: Google+, Facebook, Zingme...
5. Keywords. Là từ khóa để SEO, chính là từ giúp bạn có thể bán hàng và tăng doanh số.
6. Backlink. Là liên kết từ một trang web khác trỏ tới trang web của bạn. Ví dụ khi bạn lên 1 diễn đàn, bạn viết một bài viết mô tả về một sản phẩm, dịch vụ nào đó của bạn, sau đó bạn thêm chữ xem chi tiết tại..., rồi chèn 1 đường link tại dòng đó để trỏ về website của bạn, thì đó gọi là 1 backlink. Backlink giống như một phiếu bầu cho website của bạn lên TOP. Một backlink chất lượng thì đến từ một website uy tín, chất lượng.
7. Link Papularity (mức độ phổ biến của liên kết). Link liên kết website của bạn càng được quảng bá rộn rãi (có nhiều Backlink) sẽ được cho là đường link phổ biến và được đánh giá cao.
8. Link Baiting. Hình thức đi câu link bằng việc sáng tạo nội dung hấp dẫn, gây chú ý cho người đọc, khiến người đọc tự động chia sẻ trên các trang mạng xã hội, hay copy bài viết đăng tải trên các trang web khác và để lại đường link liên kết trỏ đến trang của mình. Đây là hình thức xây dựng liên kết tự nhiên và rất hiệu quả.
9. Inbound Link. Các liên kết (link) từ các website khác trỏ về website của bạn. Nó là thuật ngữ được thực hiện tương tư như Backlink.
10. Outbound Link. Các liên kết từ trỏ từ website của mình tới website khác, hay còn gọi là link đi ra.
11. Internal Link (liên kết nội bộ). Đây là liên kết trong phạm vi trong cùng một website. Khi bạn tạo một bài viết trên website, rồi từ đó tạo một liên kết đến một site khác trên cùng website, đây gọi là liên kết nội bộ. Tác dụng của liên kết nội bộ là giúp cho người đọc có thể xem thêm những bài viết khác trên cùng 1 website. Nếu bài viết trên website lên TOP, nó cũng kéo bài viết được liên kết lên TOP theo.
12. Crawling. Đây là hành động lấy dữ liệu, tìm kiếm dữ liệu của "bọ" tìm kiếm. Khi bạn lập một website mới, bạn viết một bài mô tả trên một website hiện có và uy tín, rồi tạo backlink trỏ đến website mới. Con bọ tìm kiếm sẽ từ website uy tín chạy đến website mới và lập chỉ mục cho website mới đó.
13. Ranking (xếp hạng trên Search Engine). Sau khi được google lập chỉ mục, Google tiếp tục sử dụng 200 thuật toán để đánh giá website và xếp thứ hạng cho website.
14. Externallink. Liên kết website của bạn ra bên ngoài. Nó cũng như Outbound Link.
15. Anchor tex (ký tự liên kết). Được hiểu là cụm từ, hay từ khóa mà qua đó bạn tạo đường link trỏ về một site, hay website nào đó.
16. Onpage SEO. Đây là quá trình mình tối ưu hóa website, giúp website thân thiện hơn với công cụ tìm kiếm. Một số thẻ cần tối ưu Onpage như: Thẻ tiêu đề (title), thẻ mô tả (description), Thẻ Alt (mô tả hình ảnh), Thẻ H1, H2, H3..., URL thân thiện, mật độ lặp lại của từ khóa từ 3-5%, thẻ meta keywords.
17. Offpage SEO. Đây là quá trình xây dựng liên kết (backlink) trỏ về website của bạn để cho website của bạn trở lên phổ biến hơn. Bạn xây dựng liên kết của bạn trên các diễn đàn, website vệ tinh, các trang mạng xã hội...
18. Thẻ Alt. Đây là thẻ mô tả hình ảnh, giúp cho các công cụ tìm kiếm hiểu được bức ảnh của bạn đang nói về vấn đề gì.
19. Meta Description. Đây là thẻ mô tả giúp cho người dùng và công cụ tìm kiếm hiểu được website của bạn đang nói về nội dung gì. Thẻ mô tả thường chi tiết hơn thẻ Title, giúp giải thích tiêu đề.
20. Title. Đây là thẻ tiêu đề cho 1 trang web. Nó nói lên mục tiêu mà nội dung của website bạn đang hướng tới, và thường đứng trước thẻ mô tả (Description).
21. Heading. Đây là những thẻ bao gồm từ thẻ H1, H2, H3...H6. Giúp cho google nhận biết đâu là phần nội dung quan trọng nhất mà bạn cần nhấn mạnh trong trang web. Nói cách khác thẻ Heading là thẻ thể hiện cỡ chữ to nhỏ trên website. Cỡ chữ càng to thì thể hiện cho nội dung càng quang trọng.
22. Domain Keyword (tên miền chứa từ khóa). Đây là một tiêu chí để google xếp hạng trang web của bạn. Một tên miền chứa từ khóa như: marketingonline.com là trang web được thiết lập nhằm nói về nội dung là Marketing Online. Một tên miền chứa từ khóa góp phần giúp website nhanh chóng lên TOP, nhanh chóng bán được sản phẩm. Tên miền chứa từ khóa thường dùng làm những website vệ tinh.
23. CTR (Tỉ lệ click chuột). Google đánh giá cao tỷ lệ click chuột cho 1 website. Với 1 từ khóa, website nào có tỷ lệ click chuột cao sẽ được đánh giá cao trên công cụ tìm kiếm. Nếu bạn muốn có tỷ lệ click chuột cao đòi hỏi bạn phải tạo cho website của bạn với một tiêu đề và phần mô tả hấp dẫn để kích thích người dùng click vào website của bạn. Tỉ lệ click chuột = số lần hiển thị/số lần click.
24. CRO (Conversion Rate Optimization - Tối ưu hóa tỉ lệ chuyển đổi). Đây là tỷ lệ đánh giá việc người dùng vào website của bạn vào mua sản phẩm. Để có tỷ lệ chuyển đổi cao, đòi hỏi sản phẩm của bạn có mức giá hấp dẫn, thương hiệu của bạn được đánh giá cao, cách thức chăm sóc khách hàng của bạn tối ưu. Google cũng đánh giá cao một website có tỷ lệ chuyển đổi cao, giúp đưa lên TOP. Tỉ lệ chuyển đổi = Số người vào website/số người mua sản phẩm. Ví dụ có 100 người vào website, có 1 người mua hàng thì tỷ lệ chuyển đổi là 1%. Còn nếu bạn tối ưu tốt, nếu 100 người vào website và có 100 người mua hàng, tỉ lệ chuyển đổi là 100%.
25. PR (Page-rank). Đây là chỉ số đánh giá độ uy tín, chất lượng của website. Nó đánh giá dựa trên số lượng cũng như chất lượng của Backlink trỏ về website. Chỉ số PR được đánh giá từ 0 tới 10.
26. Bot. Các con "bọ" quét tự động hệ thống Internet của máy tìm kiếm, hay còn gọi là spider. Đây là phần mềm đi tìm và đọc nội dung trên mạng rồi đưa về máy chủ Google để phân tích.
27. Robots.txt. Đây là file điều hướng,cho phép các robot được phép Index phần nội dung nào trên trang web của bạn. Nếu bạn không muốn một phần nội dung nào đó trên website được Index để hiện thị trên google, thì bạn có thể sử dụng file Robot.txt này.
28. Index. Đây là chỉ số được đánh giá dựa trên việc con Robot của google đi thu thập thông tin và copy thông tin trên website của bạn vào chỉ mục google. Khi thông tin của bạn cung cấp trên website được lập chỉ mục trên google thì mới giúp người tìm có thể tìm kiếm được website bạn.
29. Trustrank. Độ tin cậy của google đặt vào một website, độ nổi tiếng của website đó trên công cụ tìm kiếm.
30. Bounce rate. Tỷ lệ người click vào website rồi bỏ đi. Nó đánh giá sức mạnh trực tiếp của website, bounce rate càng giảm thì website càng được đánh giá chất lượng.
31. Google Penatly. Hình phạt mà google đề ra để cho áp dụng cho các website mắc lỗi, và có rất nhiều lỗi. Google phạt những hành động spam như: Sanbox, Penguin, Phantom, Zebra, Bad link, Hidden Tex (tex ẩn nằm trong website), Spam Keywords.
32. Sanbox. Từ khóa bị biến mất, hoặc website bị biến mất. Đối với website mới dùng spam để SEO, thì sẽ bị google sanbox. Nếu website phát triển ổn định, nội dung tốt, cập nhật tốt thì sẽ được google cho ra khỏi sanbox. Nếu website đó không chất lượng thì google sẽ cho website đó biến mất hoàn toàn, hoặc biến mất từ khóa của website đó.
33. Panda. Google loại bỏ những trang có nội dung kém chất lượng, nội dung trùng lặp do copy, nội dung mỏng, cấu trúc web không tốt.
34. Penguin. Giảm thứ hạng các trang web SEO quá đà. Đây là hình thức spam link, hay spam từ khóa, Anchortex không chính xác, link liên kết không tự nhiên, backlink từ trang web kém chất lượng.
35. Hidden Text. Chữ đặt trong website mà người dùng không nhìn thấy.
36. Cloaking. Đây là kỹ thuật xấu của người lập trình nhằm che dấu, giả mạo phiên bản google với người dùng. Khi google quét website thì ra nội dung khác, còn người vào website thì ra nội dung khác, mục đích là đánh lừa google.
37. DA (Domain Authority), PA (Page Authority). Đây là 2 chỉ số đánh giá độ uy tín của một trang web. DA là chỉ số đánh giá độ uy tín của một tên miền. PA đánh giá độ uy tín của một trang, một bài viết hay một chuyên mục trong trang web của bạn.
38. Sitemap (sơ đồ của website). Giúp cho công cụ tìm kiếm hiểu được cấu trúc chặt chẽ trong website, giúp dễ dàng di chuyển và Index toàn bộ nội dung trong trang web của bạn.
39. Rich Snipet. Chuẩn lập trình trang trí cho kết quả search, sử dụng schema items (tham khảo trong shema.org). Đây là công việc bổ sung cho kết quả tìm kiếm của bạn, giúp cho các kết quả tìm kiếm được nổi bật hơn, giúp nâng cao tỉ lệ click chuột (CTR).
40. Domain Age (tuổi đời tên miền). Tuổi đời tên miền được tính từ khi nó được đăng ký. Tuổi đời tên miền càng cao thì độ uy tin của trang web càng cao.
41. RSS. Định dạng dữ liệu truy xuất cho các phương tiện khác lấy tin trên website của mình dễ dàng hơn.
Cảm ơn các bạn đã ghé thăm website của mình, mong rằng các bạn sẽ thu nhặt được những kiến thức hữu ích từ website của mình.
![]() |
Các Thuật Ngữ Cơ Bản Trong SEO Nên Tìm Hiểu Trước Khi Học SEO |
1. SEO (Search Engine Optimization): Quá trình tối ưu hóa website để nó lên TOP các công cụ tìm kiếm. Khi người dùng Search các từ khóa liên quan tới website, nếu website ứng dụng kỹ thuật SEO tốt, thì website đó sẽ xuất hiện ở vị trí đầu.
2. SEM (Search Engine Marketing). Quảng bá website trên các công cụ tìm kiếm. Đây là việc giúp website lên TOP google bằng cách SEO, hoặc PPC (Pay Per Click) là hình thức trả tiền quảng cáo đề được lên TOP. Nhưng ngày nay, thuật ngữ này phần lớn nhằm nhấn mạnh cho vấn đề trả tiền quảng cáo để được lên TOP.
3. SMO (Social Media Optimization). Đây là quá trình tối ưu hóa website nhằm quảng bá website trên các trang mạng xã hội. Để sử dụng tốt SMO bạn phải có kỹ năng trên mạng xã hội.
4. SMM (Social Media Marketing). Quảng bá website trên các mạng xã hội như: Google+, Facebook, Zingme...
5. Keywords. Là từ khóa để SEO, chính là từ giúp bạn có thể bán hàng và tăng doanh số.
6. Backlink. Là liên kết từ một trang web khác trỏ tới trang web của bạn. Ví dụ khi bạn lên 1 diễn đàn, bạn viết một bài viết mô tả về một sản phẩm, dịch vụ nào đó của bạn, sau đó bạn thêm chữ xem chi tiết tại..., rồi chèn 1 đường link tại dòng đó để trỏ về website của bạn, thì đó gọi là 1 backlink. Backlink giống như một phiếu bầu cho website của bạn lên TOP. Một backlink chất lượng thì đến từ một website uy tín, chất lượng.
7. Link Papularity (mức độ phổ biến của liên kết). Link liên kết website của bạn càng được quảng bá rộn rãi (có nhiều Backlink) sẽ được cho là đường link phổ biến và được đánh giá cao.
8. Link Baiting. Hình thức đi câu link bằng việc sáng tạo nội dung hấp dẫn, gây chú ý cho người đọc, khiến người đọc tự động chia sẻ trên các trang mạng xã hội, hay copy bài viết đăng tải trên các trang web khác và để lại đường link liên kết trỏ đến trang của mình. Đây là hình thức xây dựng liên kết tự nhiên và rất hiệu quả.
9. Inbound Link. Các liên kết (link) từ các website khác trỏ về website của bạn. Nó là thuật ngữ được thực hiện tương tư như Backlink.
10. Outbound Link. Các liên kết từ trỏ từ website của mình tới website khác, hay còn gọi là link đi ra.
11. Internal Link (liên kết nội bộ). Đây là liên kết trong phạm vi trong cùng một website. Khi bạn tạo một bài viết trên website, rồi từ đó tạo một liên kết đến một site khác trên cùng website, đây gọi là liên kết nội bộ. Tác dụng của liên kết nội bộ là giúp cho người đọc có thể xem thêm những bài viết khác trên cùng 1 website. Nếu bài viết trên website lên TOP, nó cũng kéo bài viết được liên kết lên TOP theo.
12. Crawling. Đây là hành động lấy dữ liệu, tìm kiếm dữ liệu của "bọ" tìm kiếm. Khi bạn lập một website mới, bạn viết một bài mô tả trên một website hiện có và uy tín, rồi tạo backlink trỏ đến website mới. Con bọ tìm kiếm sẽ từ website uy tín chạy đến website mới và lập chỉ mục cho website mới đó.
13. Ranking (xếp hạng trên Search Engine). Sau khi được google lập chỉ mục, Google tiếp tục sử dụng 200 thuật toán để đánh giá website và xếp thứ hạng cho website.
14. Externallink. Liên kết website của bạn ra bên ngoài. Nó cũng như Outbound Link.
15. Anchor tex (ký tự liên kết). Được hiểu là cụm từ, hay từ khóa mà qua đó bạn tạo đường link trỏ về một site, hay website nào đó.
16. Onpage SEO. Đây là quá trình mình tối ưu hóa website, giúp website thân thiện hơn với công cụ tìm kiếm. Một số thẻ cần tối ưu Onpage như: Thẻ tiêu đề (title), thẻ mô tả (description), Thẻ Alt (mô tả hình ảnh), Thẻ H1, H2, H3..., URL thân thiện, mật độ lặp lại của từ khóa từ 3-5%, thẻ meta keywords.
17. Offpage SEO. Đây là quá trình xây dựng liên kết (backlink) trỏ về website của bạn để cho website của bạn trở lên phổ biến hơn. Bạn xây dựng liên kết của bạn trên các diễn đàn, website vệ tinh, các trang mạng xã hội...
18. Thẻ Alt. Đây là thẻ mô tả hình ảnh, giúp cho các công cụ tìm kiếm hiểu được bức ảnh của bạn đang nói về vấn đề gì.
19. Meta Description. Đây là thẻ mô tả giúp cho người dùng và công cụ tìm kiếm hiểu được website của bạn đang nói về nội dung gì. Thẻ mô tả thường chi tiết hơn thẻ Title, giúp giải thích tiêu đề.
20. Title. Đây là thẻ tiêu đề cho 1 trang web. Nó nói lên mục tiêu mà nội dung của website bạn đang hướng tới, và thường đứng trước thẻ mô tả (Description).
21. Heading. Đây là những thẻ bao gồm từ thẻ H1, H2, H3...H6. Giúp cho google nhận biết đâu là phần nội dung quan trọng nhất mà bạn cần nhấn mạnh trong trang web. Nói cách khác thẻ Heading là thẻ thể hiện cỡ chữ to nhỏ trên website. Cỡ chữ càng to thì thể hiện cho nội dung càng quang trọng.
22. Domain Keyword (tên miền chứa từ khóa). Đây là một tiêu chí để google xếp hạng trang web của bạn. Một tên miền chứa từ khóa như: marketingonline.com là trang web được thiết lập nhằm nói về nội dung là Marketing Online. Một tên miền chứa từ khóa góp phần giúp website nhanh chóng lên TOP, nhanh chóng bán được sản phẩm. Tên miền chứa từ khóa thường dùng làm những website vệ tinh.
23. CTR (Tỉ lệ click chuột). Google đánh giá cao tỷ lệ click chuột cho 1 website. Với 1 từ khóa, website nào có tỷ lệ click chuột cao sẽ được đánh giá cao trên công cụ tìm kiếm. Nếu bạn muốn có tỷ lệ click chuột cao đòi hỏi bạn phải tạo cho website của bạn với một tiêu đề và phần mô tả hấp dẫn để kích thích người dùng click vào website của bạn. Tỉ lệ click chuột = số lần hiển thị/số lần click.
24. CRO (Conversion Rate Optimization - Tối ưu hóa tỉ lệ chuyển đổi). Đây là tỷ lệ đánh giá việc người dùng vào website của bạn vào mua sản phẩm. Để có tỷ lệ chuyển đổi cao, đòi hỏi sản phẩm của bạn có mức giá hấp dẫn, thương hiệu của bạn được đánh giá cao, cách thức chăm sóc khách hàng của bạn tối ưu. Google cũng đánh giá cao một website có tỷ lệ chuyển đổi cao, giúp đưa lên TOP. Tỉ lệ chuyển đổi = Số người vào website/số người mua sản phẩm. Ví dụ có 100 người vào website, có 1 người mua hàng thì tỷ lệ chuyển đổi là 1%. Còn nếu bạn tối ưu tốt, nếu 100 người vào website và có 100 người mua hàng, tỉ lệ chuyển đổi là 100%.
25. PR (Page-rank). Đây là chỉ số đánh giá độ uy tín, chất lượng của website. Nó đánh giá dựa trên số lượng cũng như chất lượng của Backlink trỏ về website. Chỉ số PR được đánh giá từ 0 tới 10.
26. Bot. Các con "bọ" quét tự động hệ thống Internet của máy tìm kiếm, hay còn gọi là spider. Đây là phần mềm đi tìm và đọc nội dung trên mạng rồi đưa về máy chủ Google để phân tích.
27. Robots.txt. Đây là file điều hướng,cho phép các robot được phép Index phần nội dung nào trên trang web của bạn. Nếu bạn không muốn một phần nội dung nào đó trên website được Index để hiện thị trên google, thì bạn có thể sử dụng file Robot.txt này.
28. Index. Đây là chỉ số được đánh giá dựa trên việc con Robot của google đi thu thập thông tin và copy thông tin trên website của bạn vào chỉ mục google. Khi thông tin của bạn cung cấp trên website được lập chỉ mục trên google thì mới giúp người tìm có thể tìm kiếm được website bạn.
29. Trustrank. Độ tin cậy của google đặt vào một website, độ nổi tiếng của website đó trên công cụ tìm kiếm.
30. Bounce rate. Tỷ lệ người click vào website rồi bỏ đi. Nó đánh giá sức mạnh trực tiếp của website, bounce rate càng giảm thì website càng được đánh giá chất lượng.
31. Google Penatly. Hình phạt mà google đề ra để cho áp dụng cho các website mắc lỗi, và có rất nhiều lỗi. Google phạt những hành động spam như: Sanbox, Penguin, Phantom, Zebra, Bad link, Hidden Tex (tex ẩn nằm trong website), Spam Keywords.
32. Sanbox. Từ khóa bị biến mất, hoặc website bị biến mất. Đối với website mới dùng spam để SEO, thì sẽ bị google sanbox. Nếu website phát triển ổn định, nội dung tốt, cập nhật tốt thì sẽ được google cho ra khỏi sanbox. Nếu website đó không chất lượng thì google sẽ cho website đó biến mất hoàn toàn, hoặc biến mất từ khóa của website đó.
33. Panda. Google loại bỏ những trang có nội dung kém chất lượng, nội dung trùng lặp do copy, nội dung mỏng, cấu trúc web không tốt.
34. Penguin. Giảm thứ hạng các trang web SEO quá đà. Đây là hình thức spam link, hay spam từ khóa, Anchortex không chính xác, link liên kết không tự nhiên, backlink từ trang web kém chất lượng.
35. Hidden Text. Chữ đặt trong website mà người dùng không nhìn thấy.
36. Cloaking. Đây là kỹ thuật xấu của người lập trình nhằm che dấu, giả mạo phiên bản google với người dùng. Khi google quét website thì ra nội dung khác, còn người vào website thì ra nội dung khác, mục đích là đánh lừa google.
37. DA (Domain Authority), PA (Page Authority). Đây là 2 chỉ số đánh giá độ uy tín của một trang web. DA là chỉ số đánh giá độ uy tín của một tên miền. PA đánh giá độ uy tín của một trang, một bài viết hay một chuyên mục trong trang web của bạn.
38. Sitemap (sơ đồ của website). Giúp cho công cụ tìm kiếm hiểu được cấu trúc chặt chẽ trong website, giúp dễ dàng di chuyển và Index toàn bộ nội dung trong trang web của bạn.
39. Rich Snipet. Chuẩn lập trình trang trí cho kết quả search, sử dụng schema items (tham khảo trong shema.org). Đây là công việc bổ sung cho kết quả tìm kiếm của bạn, giúp cho các kết quả tìm kiếm được nổi bật hơn, giúp nâng cao tỉ lệ click chuột (CTR).
40. Domain Age (tuổi đời tên miền). Tuổi đời tên miền được tính từ khi nó được đăng ký. Tuổi đời tên miền càng cao thì độ uy tin của trang web càng cao.
41. RSS. Định dạng dữ liệu truy xuất cho các phương tiện khác lấy tin trên website của mình dễ dàng hơn.
Cảm ơn các bạn đã ghé thăm website của mình, mong rằng các bạn sẽ thu nhặt được những kiến thức hữu ích từ website của mình.
Marketing Online SEO - Mr. Nguyễn Hưng
0 Comments